Các Thủ tục xin ly hôn có yếu tố nước ngoài, ly hôn với người nước ngoài như thế nào? Luật Đại Kim xin trả lời các câu hỏi đó như sau qua bài viết đầy đủ nội dung về trình tự và hướng dẫn thủ tục ly hôn với người nước ngoài như sau:
Đối với trường hợp công dân Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với công dân Việt Nam đã ra nước ngoài (bị đơn), tòa án phân biệt như sau:
Người Việt Nam ở nước ngoài kết hôn với người nước ngoài và việc kết hôn đó đã được công nhận tại Việt Nam. Nay người Việt Nam về nước và người nước ngoài xin ly hôn:
Trong cả hai trường hợp trên, việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước đó. Trong trường hợp người Việt Nam không còn quốc tịch Việt Nam thì dù họ đang cư trú tại Việt Nam, tòa án cũng không thụ lý giải quyết. Vì việc này không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án Việt Nam.
Công dân Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với người nước ngoài đang cư trú ở nước ngoài:
Lưu ý: Nếu hai bên đồng ý ly hôn phải thống nhất được toàn bộ ba vấn đề: ly hôn, việc nuôi con, chia tài sản chung (nếu có) thì mới yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn. Nếu không thống nhất được cả ba vấn đề trên thì sẽ yêu cầu Tòa án giải quyết xin ly hôn.
Hồ sơ xin ly hôn:
Lưu ý: Nếu hai bên đăng ký kết hôn theo pháp luật nước ngoài muốn ly hôn tại Việt Nam thì phải hợp thức lãnh sự giấy đăng ký kết hôn và làm thủ tục ghi chú vào sổ đăng ký tại Sở Tư pháp rồi mới nộp đơn xin ly hôn.
Thời gian giải quyết:
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY LUẬT TNHH ĐẠI KIM
Địa chỉ: Phòng 5G, Tòa nhà Viện Chiến lược khoa học Bộ Công an, Số 5 Tú Mỡ, P. Trung Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội.Quy định của pháp luật về thủ tục ly hôn như thế nào? Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam như thế nào? Mời các bạn cùng xem nội dung chi tiết về Thủ tục đơn phương ly hôn với người nước ngoài?
Con dưới 36 tháng tuổi mẹ được ưu tiên quyền trực tiếp nuôi con. Tuy nhiên, quyền ưu tiên này cũng không phải quyền tuyệt đối, trong những trường hợp nhất định, người bố sẽ có quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con dưới 36 tháng tuổi.
Ly hôn đơn phương là việc ly hôn xuất phát từ ý chí của một bên vợ hoặc chồng. Được hiểu là việc hai vợ chồng không thống nhất được việc ly hôn, không thỏa thuận được việc phân chia tài sản hoặc quyền nuôi con hoặc cấp dưỡng nuôi con.
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án,quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án. Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn
Thuận tình ly hôn là trường hợp cả vợ và chồng cùng yêu cầu chấm dứt hôn nhân và được thể hiện bằng đơn thuận tình ly hôn của hai vợ chồng