Sự đồng ý của cha mẹ đẻ cho con làm con nuôi

Cập nhật | Số lượt đọc: 1364

Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.

 

Theo Điều 21 Luật nuôi con nuôi năm 2010 thì việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.

 

Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.

 

Cha mẹ đẻ chỉ được đồng ý cho con làm con nuôi sau khi con đã được sinh ra ít nhất 15 ngày

 

Trân trọng!

 

Thông tin liên hệ:

CÔNG TY LUẬT TNHH ĐẠI KIM

Địa chỉ: Phòng 5G, Tòa nhà Viện Chiến lược khoa học Bộ Công an, Số 5 Tú Mỡ, P. Trung Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội.
Tel: 024.8588.7555
Email: tuvanluat@luatdaikim.com
Web: www.luatdaikim - www.sangtentaisan.com - www.webthutuc.com

Có thể bạn quan tâm

Điều kiện nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài

Điều kiện nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài được quy định tại 29 Luật nuôi con nuôi có quy định về điều kiện của người nhận nuôi con nuôi như sau:


Thủ tục - hồ sơ nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

Mục đích nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.


Mẫu giấy xác nhận mâu thuẫn vợ chồng

Việc xác nhận mâu thuẫn vợ chồng cần thể hiện rõ về đối tượng mâu thuẫn, tình cảm mâu thuẫn, con chung, tài sản chung... và được UBND xã/phường xác nhận, cụ thể như sau:


Quy định về ly hôn và nuôi con sau ly hôn

Quy định pháp luật về ly hôn bao gồm quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn, vấn đề hòa giải cơ sở, thụ lý đơn và hòa giải tại tòa án, các căn cứ xét ly hôn, các vấn đề về thuận tình ly hôn, ly hôn theo yêu cầu của một bên, các vấn đề về thăm nom, chăm sóc, cấp dưỡng con cái sau ly hôn và các vấn đề khác liên quan, cụ thể như sau:


Chia tài sản là quyền sử dụng đất sau ly hôn

Phân chia tài sản là quyền sử dụng đất, nhà thuộc quyền sở hữu của vợ chồng sau ly hôn bao gồm các nội dung cụ thể như sau:


Dịch vụ nổi bật